BÀI VIẾT

Viêm tai giữa.

Viêm tai giữa.

Viêm tai giữa hay nhiễm trùng tai giữa là bệnh khá phổ biến xảy ra ở trẻ em. Trẻ từ 1-2 tuổi có nguy cơ nhiễm bệnh nhiều nhất. Bệnh hay xuất hiện nhiều vào mùa mưa, thời tiết thay đổi. Do chủ quan không được điều trị kịp thời nên đã có không ít trường hợp mắc bệnh viêm tai giữa gây điếc, có trường hợp tử vong bởi biến chứng viêm màng não hay xuất huyết não
Nghe kém, ù tai.

Nghe kém, ù tai.

Nghe kém thường liên quan đến tuổi tác hoặc do chấn thương, bệnh không ảnh hưởng đến tính mạng, nhưng gây phiền toái trong cuộc sống hàng ngày nên cần được chẩn đoán và có phương pháp điều trị phù hợp.
Viêm tai xương chũm

Viêm tai xương chũm

Viêm tai giữa hay nhiễm trùng tai giữa là bệnh khá phổ biến xảy ra ở trẻ em. Trẻ từ 1-2 tuổi có nguy cơ nhiễm bệnh nhiều nhất. Bệnh hay xuất hiện nhiều vào mùa mưa, thời tiết thay đổi. Do chủ quan không được điều trị kịp thời nên đã có không ít trường hợp mắc bệnh viêm tai giữa gây điếc, có trường hợp tử vong bởi biến chứng viêm màng não hay xuất huyết não,...
Thủng màng nhĩ do chấn thương.

Thủng màng nhĩ do chấn thương.

Thính giác là một trong 5 giác quan, có vai trò rất quan trọng trong các tương tác giữa con người và thế giới xung quanh. Trong đó, màng nhĩ chính là mắt xích không thể thiếu của giác quan này nhưng lại rất dễ bị tổn thương. Vậy các dấu hiệu thủng màng nhĩ là gì?
Rối loạn tiền đình.

Rối loạn tiền đình.

Rối loạn tiền đình đi kèm với một vài bệnh lý như thiếu máu não, tiểu đường, huyết áp cao... có thể là nguyên nhân dẫn đến đột quỵ, đe dọa tính mạng người bệnh. Vậy rối loạn tiền đình là bệnh gì và chúng được phân loại như thế nào?
Viêm ống tai ngoài.

Viêm ống tai ngoài.

Ống tai ngoài là phần nằm giữa vành tai và màng nhĩ, hình dạng cong giống chữ S. Các đường cong và xoắn của vành tai giúp nhận và hứng âm thanh (năng lượng âm) từ mọi phía vào ống tai. Một số bệnh thường gặp ở ống tai ngoài bao gồm: Viêm ống tai ngoài, viêm tai giữa...
Lấy dị vật tai.

Lấy dị vật tai.

Trẻ em thường thích một số những thử nghiệm có tính mạo hiểm như đưa các vật nhỏ như thức ăn hoặc đồ chơi vào tai hoặc mũi. Nếu những vật này bị kẹt, chất lỏng có thể tích tụ trong tai hoặc mũi của trẻ, điều này có thể gây nhiễm trùng. Một dị vật đưa vào mũi thậm chí có thể bị hít vào phổi. Dị vật trong tai có thể làm thủng màng nhĩ hoặc gây mất thính lực. Dị vật cũng có thể gây hại cho mô cơ thể và khó lấy ra. Vậy làm thế nào với dị vật trong tai và mũi trẻ?